Cẩm nang làm chuồng nuôi thỏ

Cẩm nang làm chuồng nuôi thỏ

 
Logo bannerLogo banner
 
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • Tổng Quan Ngành
    • Hội Chăn Nuôi Việt Nam
    • Ban Chấp Hành
    • Ban Thường Vụ
  • NGÀNH CHĂN NUÔI
    • Tin tức Chăn nuôi
    • Chăn Nuôi Lợn
    • Chăn Nuôi Gia Súc
    • Chăn Nuôi Gia Cầm
  • THƯ VIỆN VĂN BẢN
    • Quốc Hội và Chính Phủ
    • Bộ NN và PTNT
    • Hội Chăn Nuôi Việt Nam
    • Các Cơ Quan Khác
  • TẠP CHÍ KHKT CHĂN NUÔI
  • TƯ LIỆU
    • Ngành Chăn Nuôi
    • Hội Chăn Nuôi Việt Nam
  • LIÊN HỆ
Thứ Sáu, 25/11/2016
Báo giá
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
  • Thức ăn chăn nuôi
  • Giống vật nuôi
  • Xuất nhập khẩu
  • Cơ sở chăn nuôi
  • Thú y và ATTP
  • Tiêu - Quy chuẩn KT
  • Các văn bản khác
Quảng cáo
    1156
Cẩm nang làm chuồng nuôi thỏ
Ngày đăng bài - 10/28/2016 12:00:00 AM
Cẩm nang làm chuồng nuôi thỏ

Máng cỏ của thỏ nên đặt phía ngoài chuồng để khi ăn, thỏ đứng bên trong rút từng cọng cỏ qua các khe hở của máng mà ăn dần cho đến lúc no nê. Ăn như vậy thức ăn đã sạch lại không hao tổn.

 

 

Còn nếu đặt hẳn máng có trong chuồng thì thỏ vừa ăn vừa phá khiến hao phí cỏ. Nhiều con lý lắc còn tìm cách trèo vào máng cỏ, vừa ăn vừa tiểu tiện khiến cả máng cỏ bốc mùi khó chịu, chưa ăn tới thỏ đã vội chê.

 

Máng cỏ nên làm đủ rộng để chứa đủ lượng cỏ cho thỏ ăn no mỗi bữa. Điều này có nghĩa mỗi ngày ít lắm phải châm cỏ vào máng thêm vài ba lần (theo từng bữa ăn) mới đủ. Máng cỏ nên có chiều rộng khoảng 40cm cho ngăn chuồng chỉ nuôi một con thỏ lớn. Chuồng nuôi tập thể thì làm máng lớn hơn, hoặc đặt nhiều máng. Chiều cao của máng cỏ khoảng 30cm là vừa.

Kiểu mẫu của máng cỏ thường dùng tôn hay ván đóng kín cả mặt ngoài và hai mặt hông (hình tam giác). Riêng mặt trong của máng tiếp giáp với vách chuồng thì đóng bằng các nẹp gỗ cỡ 1cm x 3cm đóng dọc hay ngang sau khi bào nhẵn cạnh, sao cho khoảng cách giữa hai thanh nẹp rộng khoảng 1,5cm, vừa đủ chỗ để thỏ rút từng cọng cỏ ra ăn dần …

 

– Máng nước: thỏ uống nước khá nhiều, nhất là trong mùa nắng và vào giai đoạn nuôi con. Một ngày mỗi con thỏ lớn uống khoảng 500ml nước, nhiều khi còn phải châm thêm để thỏ uống cho thoả thích.

 

Máng đựng nước có thể là một cái ca nhôm, hay một đồ vật bằng đất nung giống như cái bát nhang hoặc lon đựng sữa hộp, sữa bột … miễn sao vật đó vừa bền, vừa có đáy bằng và dung tích từ nửa lít nước trở lên mới tốt.

 

Máng đựng nước uống cho thỏ nên làm móc treo vào thành chuồng hoặc dùng cây kẽm ràng lại cho vững, vì tính thỏ cũng lý lắc thích lật úp máng nên không còn nước để uống.

 

– Hộc đựng thức ăn viên: Ngoài thức ăn chính là các thứ cỏ, lá ra, thỏ còn thích ăn các loại hạt ngũ cốc như lúa, gạo, bắp hột xay bể ra, và còn ăn cả thức ăn viên. Cách nuôi thỏ công nghiệp ngày nay, nhiều nơi cung cấp thức ăn viên cho thỏ như một thứ thức ăn chính. Lượng thức ăn cám viên hàng ngày có thể chiếm từ 5% đến 10% đối với trọng lượng cơ thể nhỏ.

 

Thức ăn viên vốn đắt tiền hơn các loại rau cỏ nên nếu để thỏ làm đổ ra ngoài thật uổng phí. Ta có thể đóng những cái hộc bằng ván, hoặc dùng những thứ được dùng làm máng nước trên đây để đựng cho thỏ ăn cũng tiện. Tất nhiên cũng nên ràng chặt máng đựng thức ăn viên vào thành chuồng cho chắc ăn.

 

– Ổ đẻ: Mỗi chuồng thỏ cái trong tuổi sinh sản phải đặt một cái ổ đẻ. Ổ để của thỏ có thể làm bằng nhiều thứ vật liệu như tôn, nhựa chẳng hạn, nhưng tốt nhất là đóng bằng ván (gỗ dầu) dày khoảng 2cm mới tốt. Ổ như vậy vừa đủ nặng, vừa đủ chắc bền, dù thỏ có cắn phá cũng sử dụng được bốn, năm năm! Những ổ làm bằng vật liệu nhẹ sẽ bị thỏ cắn phá hư hỏng trong thời gian ngắn, ngoài ra dễ bị … lật úp khi thỏ mẹ nhảy ra vào ổ, vì vậy phải ràng chặt vào đáy chuồng.

 

Tuỳ vào vóc dáng của thỏ mẹ lớn nhỏ ra sao mà đóng ổ đẻ cho nó có kích cỡ tương ứng. Ví dụ thỏ mẹ cân nặng 4kg thì kích thước của ổ giống khoảng 40 x 25 x 20 (cm).

 

Điều chúng tôi xin phép lưu ý các bạn ở đây là mặt đáy của ổ không nên đóng kín mà nên tạo nhiều kẽ hở nhỏ để nước tiểu thỏ con và cả thỏ mẹ có lối thoát ra ngoài hết. Đã có nhiều trường hợp cả lứa thỏ con bị chết cóng vì đáy ổ bị đọng cả vũng nước tiểu do đáy được đóng bằng miếng tôn hay ván nguyên.

 

Chúng tôi xin kết lại bài viết bằng lợi ích của việc nuôi thỏ trong chuồng:

- Nuôi thỏ trong chuồng tuy tốn nhiều mặt bằng và tốn kém khá nhiều khi đầu tư vào chuồng trại, nhưng lại có nhiều điều lợi như sau:


- Dù nuôi số lượng nhiều, nhưng vẫn kiểm tra được sức khoẻ của từng con thỏ một không mấy khó khăn. 

 

Vì trong trại được chia ra nhiều khu vực, mỗi khu vực nuôi một loại thỏ khác nhau như: đực giống, cái hậu bị hay cái sinh sản, rồi thỏ con, thỏ thịt … mỗi ngăn chuồng đều được đánh số thứ tự, nhờ đó mà dễ theo dõi kỹ.

 

- Lúc nào cũng nắm chắc được số lượng đàn thò đang nuôi là bao nhiêu, trong đó bao nhiêu con là thỏ đực, cái.

- Phát giác đúng lúc thỏ cái đang kỳ động dục để cho phối giống kịp thời.

 

- Đánh giá đúng mức năng suất sinh sản của từng con thỏ đực, cái giống cao hay thấp ra sao để tuỳ đó mà quyết định tiếp tục nuôi hay chuyển sang nuôi vỗ béo bán thịt.

 

- Nắm rõ được lý lịch của từng cá thể nhỏ trưởng thành và từng ổ thỏ con để làm vừa lòng khách hàng vốn khó tính

- Kiểm soát được dễ dàng từng ổ thỏ con để nếu cần thì gởi nuôi vú

- Khi cần, bắt thỏ dễ dàng, vì thỏ nằm trong chuồng còn mong chạy đi đâu?


Nguồn tin: Farmvina

Để lại comment của bạn

Họ tên: * Yêu cầu nhập
Email: * Yêu cầu nhập * Email sai định dạng
Bình luận: * Yêu cầu nhập
Gửi bình luận
Bài mới hơn
  • Vụ ngô thứ 2 của Brazil liệu có hạn chế được đà tăng của giá thức ăn chăn nuôi trong thời gian tới? (2/19/2022 12:00:00 AM)
  • Kỹ thuật nuôi thỏ con (10/28/2016 12:00:00 AM)
  • Gà Việt đang "chết" lâm sàng (10/28/2016 12:00:00 AM)
Bài cùng chuyên mục
  • Kỹ thuật nuôi thỏ con (10/28/2016 12:00:00 AM)
  • Gà Việt đang "chết" lâm sàng (10/28/2016 12:00:00 AM)
Quảng cáo
  • qc3
  • vietstock
Tin mới
  • Vietstock tổ chức chuỗi hội thảo đầu bờ, kết nối tri thức ngành chăn nuôiVietstock tổ chức chuỗi hội thảo đầu bờ, kết nối tri thức ngành chăn nuôi
  • Vietstock 2025: Nền tảng triển lãm và hội thảo hàng đầu kết nối toàn ngành chăn nuôi Việt NamVietstock 2025: Nền tảng triển lãm và hội thảo hàng đầu kết nối toàn ngành chăn nuôi Việt Nam
  • Khai phá tiềm năng thương hiệu: Kết nối, hợp tác và phát triển cùng Vietstock Khai phá tiềm năng thương hiệu: Kết nối, hợp tác và phát triển cùng Vietstock
  • Informa Markets công bố chuỗi triển lãm chăn nuôi và thủy sản: Mở lối đổi mới, phát triền bền vững và tăng trưởngInforma Markets công bố chuỗi triển lãm chăn nuôi và thủy sản: Mở lối đổi mới, phát triền bền vững và tăng trưởng
  • Hội Chăn nuôi Việt Nam thăm và làm việc tại Công ty CP Thuốc Thú y Toàn Thắng – EcovetHội Chăn nuôi Việt Nam thăm và làm việc tại Công ty CP Thuốc Thú y Toàn Thắng – Ecovet
Liên kết website
  • VIỆN CHĂN NUÔI
  • CỤC CHĂN NUÔI
  • TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QG
  • HIỆP HỘI GIA SÚC LỚN VN
  • NHÀ CHĂN NUÔI
Video
  • Lý giải hiện tượng gà chết sau khi tiêm vacxin
  • Lo sợ giá lại giảm, người nuôi lợn dè dặt tái đàn
  • Kỹ thuật nuôi đà điểu: Cho ăn đúng cách để đà điểu lớn nhanh như thổi
  • Dùng tỏi trong chăn nuôi gà, cần lưu ý một số điều
  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong chăn nuôi lợn rừng
  • Nuôi lợn bằng thuốc nam
  • Chăn nuôi lợn trong năm 2018: Chuyên gia khuyên gì?
  • Kinh nghiệm chăn nuôi dúi
  • Đổi đời nhờ nuôi gà tây thịt
  • Nuôi lợn rừng giữa cơn bão giá: Cuộc đời nở hoa hay bế tắc?
  • Lợn bị viêm đường hô hấp: Dùng thuốc nào để chữa?
  • Thuốc đặc trị bệnh cầu trùng ghép nhiễm khuẩn kế phát ở bồ câu
  • Phòng trị bệnh viêm da do hội chứng còi cọc ở lợn
  • "Hốt" tiền tỷ nhờ mô hình nuôi vịt trời
  • Đầu tư "chuồng nuôi khủng" nông hộ sẵn sàng nhập gà giống
  • Sai lầm nghiêm trọng làm chết rất nhiều gà
  • Phòng trị bệnh viêm da do hội chứng còi cọc ở lợn
  • Bệnh nấm trên dê: Cách nhận biết và điều trị
  • Cái lò gạch cũ và giấc mơ làm giàu từ nuôi lợn nái ngoại
  • Phối giống cho lợn nái 2 lần/ngày có được không?
  • Bệnh nấm trên dê: Cách nhận biết và điều trị
  • Bỏ nghề lái xe, rẽ sang nuôi lợn: Thắng hay bại?
  • Kỹ thuật làm chuồng nuôi vịt trời đúng tiêu chuẩn
  • Dùng rổ làm ổ đẻ cho gà: Rẻ mà chất
  • Công thức phối trộn thức ăn cho gà 5 ngày tuổi
  • Nuôi gà sạch: 1 vốn 4 lời
  • Người đam mê với lợn sạch
  • Kinh nghiệm chăn nuôi gia cầm thả vườn có kiểm soát tại nông hộ vùng cao
  • Dọn phân tự động cho chăn nuôi chim bồ câu
  • Mô hình nuôi dê thịt hiệu quả ở An Giang
  • Kỹ thuật nuôi bò cho nông hộ ở Thái Nguyên
  • Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn an toàn sinh học trong nông hộ P2
  • Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn an toàn sinh học trong nông hộ P1
  • Nuôi ếch bằng thức ăn thảo dược
  • Nuôi gà Móng có trong sách Đỏ thu lãi nửa tỷ đồng
  • Bí quyết nhập gà giống thành công và những điều không thể không nhớ
  • Trị bệnh tụ huyết trùng thể quá cấp tính cho gà
  • Lợn nái mang thai bị cảm nắng và nhiễm liên cầu khuẩn
  • Cách chăm sóc để gà đẻ nhiều trứng nhiều và to
  • “Ngất” với chuồng gà thông minh, tiện lợi nhất vịnh Bắc Bộ
  • Làm giàu từ giống ngan thương phẩm VCN/TP-VS7
  • Điều gì xảy ra khi nuôi vịt trên sàn nhựa?
  • Kỹ thuật, kinh nghiệm chăm sóc heo nái thời kỳ nuôi con
  • Những lưu ý vàng trong chăn nuôi gà thả vườn - Lượng Huệ
  • Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt
  • Kỹ thuật nuôi heo nái sinh sản Hiệu Quả Cao
Thống kê truy cập
  • HỘI CHĂN NUÔI VIỆT NAM - ANIMAL HUSBANDRY ASSOCIATION OF VIET NAM (AHAV)

    • Địa chỉ: Tầng 9, Tòa nhà Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Lô D20, Ngõ 19 Phố Duy Tân
    • Điện thoại: (024) 386.91511/ 3868.7708/ 3629.0621/ 3533.5758; Email: vanphong@hoichannuoi.vn;
    • Người chịu trách nhiệm nội dung chính: Ông NGUYỄN XUÂN DƯƠNG – Chủ tịch Hội.
    • Giấy phép đăng kí số: 101/GP - TTĐT, cấp ngày 21/7/2015

HỘI CHĂN NUÔI VIỆT NAM - ANIMAL HUSBANDRY ASSOCIATION OF VIET NAM (AHAV)

Địa chỉ: Tầng 9, Tòa nhà Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Lô D20, Ngõ 19 Phố Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (024) 386.91511/ 3868.7708/ 3629.0621/ 3533.5758; Email: vanphong@hoichannuoi.vn;

Người chịu trách nhiệm nội dung chính: Ông NGUYỄN XUÂN DƯƠNG – Chủ tịch Hội.

Giấy phép đăng kí số: 101/GP - TTĐT, cấp ngày 21/7/2015