Đánh giá rủi ro môi trường mới của việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Đánh giá rủi ro môi trường mới của việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi

 
Logo bannerLogo banner
 
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • Tổng Quan Ngành
    • Hội Chăn Nuôi Việt Nam
    • Ban Chấp Hành
    • Ban Thường Vụ
  • NGÀNH CHĂN NUÔI
    • Tin tức Chăn nuôi
    • Chăn Nuôi Lợn
    • Chăn Nuôi Gia Súc
    • Chăn Nuôi Gia Cầm
  • THƯ VIỆN VĂN BẢN
    • Quốc Hội và Chính Phủ
    • Bộ NN và PTNT
    • Hội Chăn Nuôi Việt Nam
    • Các Cơ Quan Khác
  • TẠP CHÍ KHKT CHĂN NUÔI
  • TƯ LIỆU
    • Ngành Chăn Nuôi
    • Hội Chăn Nuôi Việt Nam
  • LIÊN HỆ
Thứ Sáu, 25/11/2016
Báo giá
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
  • Thức ăn chăn nuôi
  • Giống vật nuôi
  • Xuất nhập khẩu
  • Cơ sở chăn nuôi
  • Thú y và ATTP
  • Tiêu - Quy chuẩn KT
  • Các văn bản khác
Quảng cáo
    1156
Đánh giá rủi ro môi trường mới của việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi
Ngày đăng bài - 9/24/2018 12:00:00 AM
Đánh giá rủi ro môi trường mới của việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Các nhà khoa học tại trường Đại học Leuphana Lüneburg đã đưa ra một quy trình dự đoán đơn giản dựa vào sàng lọc rủi ro môi trường ở khu vực cụ thể gây ra bởi thuốc kháng sinh trong hoạt động thú y (VA). Quy trình này được gọi là Cách sử dụng Sàng lọc tiếp xúc dựa trên mẫu (Pattern-based Exposure Screening – UPES) tận dụng các mô hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.


Bằng cách cải thiện mục tiêu, nó cho phép xác định các chất kháng sinh có vấn đề đặc biệt. Nó cũng cho phép thực hiện các thử nghiệm tiên tiến hơn trong dự báo nguy cơ, ví dụ như với sự hỗ trợ của các phân tích về đất và nước. Các nhà nghiên cứu của Lüneburg là Giáo sư, Tiến sĩ Klaus Kümmerer, Jakob Menz và Tiến sĩ Mandy Schneider mới đây đã công bố quy trình này cùng với một nghiên cứu tình huống có liên quan tới ô nhiễm môi trường tiềm ẩn của thuốc kháng sinh trong công tác thú y ở tây bắc nước Đức trên tạp chí Chemosphere.

 

Hình ảnh minh họa

 

UPES tập hợp dữ liệu từ các nghiên cứu hiện tại về số lượng và tần số của các loại thuốc kháng sinh khác nhau điều trị cho các loài vật nuôi. Trên cơ sở đó, các nhà khoa học đã mô phỏng các mô hình tiêu thụ, trong đó cung cấp thông tin về nồng độ của thuốc kháng sinh được tìm thấy trong bùn. Khởi nguồn từ phân chuồng được sử dụng như phân bón trên đồng ruộng, sau đó có thể rút ra kết luận về tác động môi trường dự báo của các chất kháng sinh đơn lẻ trong một khu vực nhất định. Các chất đặt ra một nguy cơ cao đặc biệt đối với môi trường bởi sự tàn phá tương đối lớn và thường xuyên của chúng, có thể được lọc ra và được khảo sát trong các nghiên cứu tiếp theo. Vì vậy, rủi ro tiềm ẩn đối với con người và môi trường có thể được xác định trước khi chúng xảy ra và được đánh giá chặt chẽ hơn.

 

Trong nghiên cứu của họ về khu vực tây bắc nước Đức, các nhà nghiên cứu đã dựa trên hai nghiên cứu được thực hiện trong năm 2007 và 2011 của Văn phòng bang Lower Saxony về Bảo vệ người tiêu dùng và an toàn thực phẩm (LAVES) và Viện Đánh giá rủi ro Liên bang (BFR) về sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.

 

Cơ quan Môi trường Liên bang ước tính thuốc kháng sinh được dùng trong ngành thú y gấp 2-3 lần so với thuốc sử dụng cho con người. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều thuốc kháng sinh trong ngành thú y tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn cho nhân loại và môi trường. Chăn nuôi thải ra một phần khá lớn các hoạt chất chưa được xử lý. Thông qua việc sử dụng phân chuồng lỏng hoặc chăn thả gia súc, các dược chất sẽ xâm nhập vào đất, nước bề mặt và nước ngầm. Điều này có thể dẫn đến sự lan tràn của hiện tượng kháng kháng sinh, chẳng hạn như dưới dạng tác nhân gây bệnh đa kháng thuốc (MRE). Nó cũng có thể phá hủy các quần thể vi sinh vật tự nhiên. Trong đất bị nhiễm nặng, sau này có thể góp phần vào hiện tượng giảm độ phì của đất.

 

Trong một thời gian dài, sự sẵn có của các dữ liệu về số lượng thuốc kháng sinh thực tế dùng trong chăn nuôi đã được hạn chế. Chỉ đến năm 2014, các doanh nghiệp chăn nuôi lấy thịt phải thường xuyên báo cáo cho các cấp có thẩm quyền về chất lượng và số lượng của các kháng sinh họ quản lý. Bằng cách cải thiện cơ sở dữ liệu, quy trình UPES trong tương lai có thể giúp thực hiện đánh giá rủi ro chi tiết và được thực hiện ở các khu vực khác của Đức. Hơn nữa, UPES có thể dễ dàng kết hợp với các mô hình tiến xa hơn nữa, cũng sẽ đơn giản hóa đáng kể dự báo về đầu vào của thuốc kháng sinh trong nước. Các nhà khoa học của Leuphana đã thực hiện ứng dụng tiên tiến này trong một dự án hợp tác với Bộ Bảo vệ khí hậu, môi trường, nông nghiệp, bảo tồn và bảo vệ người tiêu dùng của Bắc Rhine-Westphalia. Dự án này hướng tới mục tiêu giảm ô nhiễm nước mặt do các loại thuốc thú y một cách bền vững ở lưu vực Haltern Reservoir.

 

Biên dịch: K.P. (Theo Sciencedaily)
Nguồn: Bộ NN&PTNT

Để lại comment của bạn

Họ tên: * Yêu cầu nhập
Email: * Yêu cầu nhập * Email sai định dạng
Bình luận: * Yêu cầu nhập
Gửi bình luận
Bài mới hơn
  • Vietstock tổ chức chuỗi hội thảo đầu bờ, kết nối tri thức ngành chăn nuôi (6/23/2025 12:00:00 AM)
  • Vietstock 2025: Nền tảng triển lãm và hội thảo hàng đầu kết nối toàn ngành chăn nuôi Việt Nam (6/23/2025 12:00:00 AM)
  • Informa Markets công bố chuỗi triển lãm chăn nuôi và thủy sản: Mở lối đổi mới, phát triền bền vững và tăng trưởng (6/4/2025 12:00:00 AM)
  • Sự cấp thiết trong việc sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật (5/14/2025 12:00:00 AM)
Bài cùng chuyên mục
  • Tập đoàn CJ vận hành nhà máy thức ăn chăn nuôi thứ 6 tại Việt Nam (9/24/2018 12:00:00 AM)
  • Đồng Nai: Phát hiện gần 300 con heo nghi bị bơm nước (9/24/2018 12:00:00 AM)
  • Phát hiện ổ dịch cúm A H5N6 phải tiêu hủy gần 7000 con gà ở Cao Bằng (9/24/2018 12:00:00 AM)
  • Sửa một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp (9/21/2018 12:00:00 AM)
Quảng cáo
  • qc3
  • vietstock
Tin mới
  • Vietstock tổ chức chuỗi hội thảo đầu bờ, kết nối tri thức ngành chăn nuôiVietstock tổ chức chuỗi hội thảo đầu bờ, kết nối tri thức ngành chăn nuôi
  • Vietstock 2025: Nền tảng triển lãm và hội thảo hàng đầu kết nối toàn ngành chăn nuôi Việt NamVietstock 2025: Nền tảng triển lãm và hội thảo hàng đầu kết nối toàn ngành chăn nuôi Việt Nam
  • Khai phá tiềm năng thương hiệu: Kết nối, hợp tác và phát triển cùng Vietstock Khai phá tiềm năng thương hiệu: Kết nối, hợp tác và phát triển cùng Vietstock
  • Informa Markets công bố chuỗi triển lãm chăn nuôi và thủy sản: Mở lối đổi mới, phát triền bền vững và tăng trưởngInforma Markets công bố chuỗi triển lãm chăn nuôi và thủy sản: Mở lối đổi mới, phát triền bền vững và tăng trưởng
  • Hội Chăn nuôi Việt Nam thăm và làm việc tại Công ty CP Thuốc Thú y Toàn Thắng – EcovetHội Chăn nuôi Việt Nam thăm và làm việc tại Công ty CP Thuốc Thú y Toàn Thắng – Ecovet
Liên kết website
  • VIỆN CHĂN NUÔI
  • CỤC CHĂN NUÔI
  • TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QG
  • HIỆP HỘI GIA SÚC LỚN VN
  • NHÀ CHĂN NUÔI
Video
  • Lý giải hiện tượng gà chết sau khi tiêm vacxin
  • Lo sợ giá lại giảm, người nuôi lợn dè dặt tái đàn
  • Kỹ thuật nuôi đà điểu: Cho ăn đúng cách để đà điểu lớn nhanh như thổi
  • Dùng tỏi trong chăn nuôi gà, cần lưu ý một số điều
  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong chăn nuôi lợn rừng
  • Nuôi lợn bằng thuốc nam
  • Chăn nuôi lợn trong năm 2018: Chuyên gia khuyên gì?
  • Kinh nghiệm chăn nuôi dúi
  • Đổi đời nhờ nuôi gà tây thịt
  • Nuôi lợn rừng giữa cơn bão giá: Cuộc đời nở hoa hay bế tắc?
  • Lợn bị viêm đường hô hấp: Dùng thuốc nào để chữa?
  • Thuốc đặc trị bệnh cầu trùng ghép nhiễm khuẩn kế phát ở bồ câu
  • Phòng trị bệnh viêm da do hội chứng còi cọc ở lợn
  • "Hốt" tiền tỷ nhờ mô hình nuôi vịt trời
  • Đầu tư "chuồng nuôi khủng" nông hộ sẵn sàng nhập gà giống
  • Sai lầm nghiêm trọng làm chết rất nhiều gà
  • Phòng trị bệnh viêm da do hội chứng còi cọc ở lợn
  • Bệnh nấm trên dê: Cách nhận biết và điều trị
  • Cái lò gạch cũ và giấc mơ làm giàu từ nuôi lợn nái ngoại
  • Phối giống cho lợn nái 2 lần/ngày có được không?
  • Bệnh nấm trên dê: Cách nhận biết và điều trị
  • Bỏ nghề lái xe, rẽ sang nuôi lợn: Thắng hay bại?
  • Kỹ thuật làm chuồng nuôi vịt trời đúng tiêu chuẩn
  • Dùng rổ làm ổ đẻ cho gà: Rẻ mà chất
  • Công thức phối trộn thức ăn cho gà 5 ngày tuổi
  • Nuôi gà sạch: 1 vốn 4 lời
  • Người đam mê với lợn sạch
  • Kinh nghiệm chăn nuôi gia cầm thả vườn có kiểm soát tại nông hộ vùng cao
  • Dọn phân tự động cho chăn nuôi chim bồ câu
  • Mô hình nuôi dê thịt hiệu quả ở An Giang
  • Kỹ thuật nuôi bò cho nông hộ ở Thái Nguyên
  • Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn an toàn sinh học trong nông hộ P2
  • Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn an toàn sinh học trong nông hộ P1
  • Nuôi ếch bằng thức ăn thảo dược
  • Nuôi gà Móng có trong sách Đỏ thu lãi nửa tỷ đồng
  • Bí quyết nhập gà giống thành công và những điều không thể không nhớ
  • Trị bệnh tụ huyết trùng thể quá cấp tính cho gà
  • Lợn nái mang thai bị cảm nắng và nhiễm liên cầu khuẩn
  • Cách chăm sóc để gà đẻ nhiều trứng nhiều và to
  • “Ngất” với chuồng gà thông minh, tiện lợi nhất vịnh Bắc Bộ
  • Làm giàu từ giống ngan thương phẩm VCN/TP-VS7
  • Điều gì xảy ra khi nuôi vịt trên sàn nhựa?
  • Kỹ thuật, kinh nghiệm chăm sóc heo nái thời kỳ nuôi con
  • Những lưu ý vàng trong chăn nuôi gà thả vườn - Lượng Huệ
  • Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt
  • Kỹ thuật nuôi heo nái sinh sản Hiệu Quả Cao
Thống kê truy cập
  • HỘI CHĂN NUÔI VIỆT NAM - ANIMAL HUSBANDRY ASSOCIATION OF VIET NAM (AHAV)

    • Địa chỉ: Tầng 9, Tòa nhà Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Lô D20, Ngõ 19 Phố Duy Tân
    • Điện thoại: (024) 386.91511/ 3868.7708/ 3629.0621/ 3533.5758; Email: vanphong@hoichannuoi.vn;
    • Người chịu trách nhiệm nội dung chính: Ông NGUYỄN XUÂN DƯƠNG – Chủ tịch Hội.
    • Giấy phép đăng kí số: 101/GP - TTĐT, cấp ngày 21/7/2015

HỘI CHĂN NUÔI VIỆT NAM - ANIMAL HUSBANDRY ASSOCIATION OF VIET NAM (AHAV)

Địa chỉ: Tầng 9, Tòa nhà Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Lô D20, Ngõ 19 Phố Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (024) 386.91511/ 3868.7708/ 3629.0621/ 3533.5758; Email: vanphong@hoichannuoi.vn;

Người chịu trách nhiệm nội dung chính: Ông NGUYỄN XUÂN DƯƠNG – Chủ tịch Hội.

Giấy phép đăng kí số: 101/GP - TTĐT, cấp ngày 21/7/2015