Ngành chăn nuôi

 
Thứ Sáu, 25/11/2016
Báo giá
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Quảng cáo
    1156
Ngành chăn nuôi
Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết

Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết

Bệnh gạo lợn do sán dây Taenia spp. gây ra ở lợn, được tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) xếp hạng nguy hiểm nhất trong các bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người qua thực phẩm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng, kinh tế xã hội và thương mại.

VIV châu Á 2019: Quy tụ hơn 1.250 nhà triển lãm đến từ nhiều quốc gia

VIV châu Á 2019: Quy tụ hơn 1.250 nhà triển lãm đến từ nhiều quốc gia

Ngày 13/3/2019, tại Băng Cốc, Thái Lan đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm VIV châu Á – sự kiện quốc tế ngành chăn nuôi (thị, trứng, sữa), thủy sản.

Hội Chăn nuôi Việt Nam: Làm việc với Ủy ban  Thú y và Thực phẩm Estonia

Hội Chăn nuôi Việt Nam: Làm việc với Ủy ban Thú y và Thực phẩm Estonia

Ngày 5/3/2019, tại Hà Nội, Hội Chăn nuôi Việt Nam đã có buổi làm việc với đoàn Ủy ban Thú y và Thực phẩm của Estonia cùng đại diện Vụ Hợp tác quốc tế của Bộ NN&PTNT.

Dịch tả lợn châu Phi: Nhận thức và kiểm soát bệnh

Dịch tả lợn châu Phi: Nhận thức và kiểm soát bệnh

Tháng 2/2019, lần đầu tiên Cục Thú y đã công bố dịch tả lợn châu Phi tại Việt Nam. Đây là một loại bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh ở lợn và có khả năng gây chết lợn với tỷ lệ 100%. Mặc dù bệnh chưa có vacxin để phòng bệnh. Nhưng vẫn có một số mô hình thành công trong kiểm soát dịch bệnh. Hiểu đúng về bệnh và thực hiện nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phòng bệnh, chống dịch là yếu tố quyết định dẫn đến thành công trong phòng chống dịch tả lợn châu Phi.

Bình Dương: Chia sẻ thông tin tình hình dịch bệnh, kinh nghiệm phòng chống  bệnh Dịch tả heo Châu Phi và Lở mồm long móng

Bình Dương: Chia sẻ thông tin tình hình dịch bệnh, kinh nghiệm phòng chống bệnh Dịch tả heo Châu Phi và Lở mồm long móng

Đó là tên hội thảo do Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Bình Dương tổ chức ngày 28/2/2019 tại Hội trường Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (cũ). 

De Heus: Khai trương kho trung chuyển tại tỉnh Hà Nam

De Heus: Khai trương kho trung chuyển tại tỉnh Hà Nam

Ngày 04/03/2019, Công ty TNHH De Heus đã chính thức khai trương và đưa vào hoạt động Kho trung chuyển – Depot Hà Nam tại địa chỉ NX 19, Lô P, KCN Đồng Văn II, xã Bạch Thượng, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

Kinh nghiệm của các nước trong phòng, chống Dịch bệnh tả lợn châu Phi

Kinh nghiệm của các nước trong phòng, chống Dịch bệnh tả lợn châu Phi

Tại Trung Quốc, theo nghiên cứu dịch tễ của 68 ổ dịch đã chỉ ra rằng 3 nguyên nhân chính làm bệnh Dịch tả lợn châu Phi lây lan, bao gồm: 46% là do phương tiện vận chuyển và do con người không thực hiện vệ sinh, phun thuốc khử trùng tiêu độc; 34% là do sử dụng thức ăn thừa và 19% là do vận chuyển lợn sống và các sản phẩm của lợn giữa các vùng.

Hà Nội, Hà Nam xuất hiện bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Hà Nội, Hà Nam xuất hiện bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Theo Bộ NN&PTNT, tính đến ngày 28/02/2019, bệnh Dịch tả lợn châu Phi xảy ra tại 96 hộ, 33 thôn, 20 xã, 13 huyện của 6 tỉnh, thành phố (Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Nội và Hà Nam); tổng số lợn bị mắc bệnh và tiêu hủy là 2.349 con (với tổng trọng lượng tiêu hủy hơn 172.505 kg) và đã gây ra tổn thất hàng chục tỷ đồng.

Bệnh Dịch tả lợn châu Phi: Người chăn nuôi, buôn bán, giết mổ lợn cần thực hiện 5 KHÔNG

Bệnh Dịch tả lợn châu Phi: Người chăn nuôi, buôn bán, giết mổ lợn cần thực hiện 5 KHÔNG

Để giảm thiểu nguy cơ lây lan bệnh Dịch tả lợn Châu Phi, Cục Thú y đề nghị người chăn nuôi, buôn bán, giết mổ lợn thực hiện 5 KHÔNG theo đúng quy định của Luật thú y:

Hà Nội: Đẩy mạnh mọi biện pháp ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Hà Nội: Đẩy mạnh mọi biện pháp ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Bệnh Dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại tỉnh Thái Bình và Hưng Yên nên nguy cơ bùng phát dịch tại Hà Nội là rất cao. Vì vậy, Hà Nội đã và đang tăng cường đồng bộ các giải pháp ngăn chặn dịch bệnh kịp thời và lên phương án phòng chống dịch khi xảy ra.

Giải trình tự gen, xét nghiệm miễn phí với Bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Giải trình tự gen, xét nghiệm miễn phí với Bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Tại 08 phòng thí nghiệm của Cục Thú y đã được chỉ định, có thẩm quyền xét nghiệm chính xác bệnh Dịch tả lợn Châu Phi và được miễn phí giải trình tự gien, xét nghiệm bằng nhiều phương pháp.

Không phát sinh thêm ổ bệnh Dịch tả lợn châu Phi mới

Không phát sinh thêm ổ bệnh Dịch tả lợn châu Phi mới

Dịch bệnh tại một số ổ dịch (như xã Trung Nghĩa tại thành phố Hưng Yên) đã được kiểm soát và đã qua 20 ngày không phát sinh; tuy nhiên, nguy cơ phát sinh dịch bệnh tại các địa phương là rất cao, do việc gia tăng buôn bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ thịt lợn trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, có thể mầm bệnh đã xuất hiện ở các địa bàn khác.

Hội Chăn nuôi Việt Nam: Khuyến cáo người chăn nuôi bình tĩnh, phòng bệnh hiệu quả, không để Dịch tả lợn châu Phi lan nhanh

Hội Chăn nuôi Việt Nam: Khuyến cáo người chăn nuôi bình tĩnh, phòng bệnh hiệu quả, không để Dịch tả lợn châu Phi lan nhanh

Ngày 20/02/2019, Hội Chăn nuôi Việt Nam đã có công văn số 21/TB-HCN gửi tất cả các thành viên Hội Chăn nuôi Việt Nam về việc dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại nước ta. Hội khuyến cáo: cần hết sức bình tĩnh đối phó với mục tiêu phòng bệnh có hiệu quả, không để dịch lan nhanh, lan rộng; nhanh chóng xử lý dứt diểm các ổ dịch; tuyên truyền để người chăn nuôi và người tiêu dùng hiểu đúng về dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi. Dứt khoát không chủ quan nhưng không quá lo lắng, bi quan, lúng túng trong xử lý, gây tổn hại không đáng có tới người chăn nuôi và ngành chăn nuôi lợn nước ta.

Bệnh dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại VN

Bệnh dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại VN

Các ổ dịch bệnh lợn châu Phi được ghi nhận xảy ra tại các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, với tổng cộng 257 con lợn bệnh đã bị tiêu hủy.

Hướng dẫn thực hiện và kiểm soát an toàn sinh học ngăn ngừa bệnh Lở mồm long móng (FMD) và Dịch tả heo châu phi (ASF) xâm nhập vào trang trại

Hướng dẫn thực hiện và kiểm soát an toàn sinh học ngăn ngừa bệnh Lở mồm long móng (FMD) và Dịch tả heo châu phi (ASF) xâm nhập vào trang trại

Để kịp thời ứng phó với những diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh hiện nay và kiểm soát an toàn sinh học ngăn ngừa các dịch bệnh nguy hiểm như: FMD, ASF… xâm nhập vào các hệ thống chăn nuôi, các trang trại cần  tăng cường thực hiện và kiểm soát ATSH để phòng chống dịch bệnh như sau:

Hai kịch bản khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi xảy ra tại Việt Nam

Hai kịch bản khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi xảy ra tại Việt Nam

Mới đây, Bộ NN&PTNT đã dự kiến hai kịch bản khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi xảy ra nước ta.

Người chăn nuôi cần làm gì khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại Việt Nam?

Người chăn nuôi cần làm gì khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại Việt Nam?

Theo Bộ NN&PTNT, tại Việt Nam đã phát hiện có 02 ổ Dịch tả lợn Châu Phi ở hai tỉnh Hưng Yên và Thái Bình. Khi phát hiện lợn bệnh, nghi bị bệnh, người chăn nuôi KHÔNG bán chạy lợn bệnh, không giết mổ, không vứt xác lợn chết ra môi trường vì sẽ làm lây lan rất nhanh; KHÔNG ĐIỀU TRỊ vì bệnh này không điều trị được, chưa có vắc xin.

Gia súc, gia cầm bị dịch bệnh, thiên tai, mức hỗ trợ ra sao?

Gia súc, gia cầm bị dịch bệnh, thiên tai, mức hỗ trợ ra sao?

Kính thưa Ban biên tập Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam, nếu đàn gia súc, gia cầm của gia đình tôi thiệt hại do phải tiêu hủy bắt buộc vì mắc dịch bệnh hoặc trong vùng có dịch bắt buộc phải tiêu hủy thì mức hỗ trợ cụ thể ra sao; còn mức hỗ trợ đối với gia súc, gia cầm thiệt hại khi gặp thiên tai như thế nào? Xin quý Tạp chí cho biết cụ thể.

Sắp diễn ra triển lãm ngành công nghệ thí nghiệm, phân tích, sinh học và chẩn đoán lớn nhất từ trước đến nay

Sắp diễn ra triển lãm ngành công nghệ thí nghiệm, phân tích, sinh học và chẩn đoán lớn nhất từ trước đến nay

analytica Vietnam 2019 diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, không chỉ kỷ niệm 10 năm kể từ lần tổ chức đầu tiên, mà còn là kỳ triển lãm lớn nhất từ trước đến nay. Hơn 130 đơn vị trưng bày đến từ 15 quốc gia sẽ trưng bày tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC) từ ngày 03-05/04/2019.

Quảng cáo
  • qc3
Video
Thống kê truy cập